Thứ Sáu, 4 tháng 5, 2012

Nguyễn Hiến Lê_đọc truyện sex hay việt

Nguyễn Hiến Lê

Tác giả: nhiều tác giả

Lộc Đình Nguyễn Hiến Lê

anh sex
truyện sex hay
phim sex hay
truyện ma kinh dị

Từ rất lâu, tên tuổi Nguyễn Hiến Lê (1912-1984) đã được nhiều người biết tới như một nhà văn, một học giả, một nhà giáo dục và hoạt động văn hóa độc lập, với 120 tác phẩm biên soạn và dịch thuật để đời có giá trị, thuộc đủ mọi lãnh vực khác nhau như giáo dục, văn học, ngữ học, triết học, lịch sử, du ký... Ngoài ra, thế hệ hậu bối còn noi gương được ở ông nhiều thứ: gương tự học, tinh thần làm việc nghiêm túc, và nhất là nhân cách cao thượng của một người trí thức chân chính.
Ông Nguyễn Hiến Lê không trực tiếp làm chính trị, nhưng lúc nào cũng đau đáu lo việc cho đời, bằng cách thế hoạt động của riêng mình. Ông tin ở các giá trị văn hóa như một yếu tố sức mạnh tinh thần có ý nghĩa quyết định cho tương lai của dân tộc hơn là những hành động chính trị nhất thời, nên đã tận tụy làm việc cho đến ngày nhắm mắt xuôi tay, tìm mọi cách lay động trái tim con người nhằm phổ biến và cổ vũ cho những ý tưởng nhân bản thâu góp từ đông tây kim cổ mà ông thấu hiểu và đề nghị mọi người chia sẻ như là căn bản của một nền chính trị bền vững khả dĩ mang lại cuộc sống phát triển trong ổn định và ấm no hạnh phúc của nhân dân.
Đời sống bản thân ông khiêm tốn, giản dị, làm việc nhiều hưởng thụ ít, không thích ồn ào, nhưng tư tưởng, tâm hướng và lòng ông thì thật sâu kín, rộng rãi, nồng nàn, có lẽ vì thế mà viết ra điều gì cũng với lời văn giản dị, dễ hiểu, trung thực với ý mình. Ông luôn đứng về phía nhân dân lao động nghèo khổ mà cả một thời thơ ấu hàn vi ông đã từng chia sẻ, nên đã mạnh dạn phê phán những hành vi sai trái của các nhà đương cuộc mà ông luôn quy trách nhiệm chính cho những tình trạng suy bại xã hội của mọi thời. Trước sau ông không xu phụ, thỏa hiệp với giới cầm quyền đương thời để được hưởng những đặc quyền trong xã hội. Măïc dù vậy, tâm huyết của ông cũng không được đời đáp ứng là bao, nên không tránh khỏi có những lúc phải ngậm ngùi chua xót cho sự bất lực của mình trước thời cuộc. Tâm sự của ông có lẽ cũng giống như Tô Thức, một tác giả Trung Quốc ông yêu thích mà có lần ông đã dẫn chứng mấy câu thơ: Thẹn hoài cho người nước này, đau xót như có gai đâm trong da thịt, bình sinh đọc năm ngàn quyển sách, nhưng không có một chữ nào cứu đói cho dân được.
Nhiều người hiểu Nguyễn Hiến Lê hơn qua tập Hồi ký (NXB Văn Học, 1993) và Đời viết văn của tôi do ông tự viết (NXB Văn Hóa, 1996). Ông cũng tự kể về cuộc đời và việc làm của mình qua bài trả lời phỏng vấn khá dài của ông Nguyễn Ngu Í đăng trên tạp chí Bách khoa (1965) trong mục “Sống và viết với...”, rồi in thành sách (1966), và một bài khác nữa do ông Lê Phương Chi thực hiện (in trong tập Tâm tình văn nghệ sĩ, NXB Thanh Niên, 2001). Ngoài ra còn có cả một tập tiểu sử Nguyễn Hiến Lê, cuộc đời và sự nghiệp của Châu Hải Kỳ (NXB Văn Học, 1993) dày đến trên 300 trang. Để tìm hiểu về ông, tưởng như thế cũng đã tạm đủ. Tuy nhiên càng về sau, nhất là khi sách Nguyễn Hiến Lê được xuất bản sau thời kỳ chuyển hình của đất nước (mà người khai phá đầu tiên là ông Ba Kính, giám đốc NXB Long An trong những năm 90), nhiều người càng biết rõ chân giá trị những tác phẩm của ông hơn, cũng như chí hướng và lòng tinh thành mà ông đã gởi gắm hết vào, thì có nhiều tác giả lại viết thêm về ông đứng từ những góc độ nhìn khác nhau.

Nơi đây tập hợp một số bài viết nói trên về con người và tác phẩm của nhà văn Nguyễn Hiến Lê đã đăng hoặc chưa đăng trên các sách báo.Trừ cụ Quách Tấn đã quá cố, phần lớn những tác giả có bài ở đây đều trẻ hơn ông Nguyễn Hiến Lê; có người có duyên quen biết, giao thiệp với ông, những người khác thì được ảnh hưởng tốt bởi những cuốn sách bài báo do ông viết, thậm chí lập thân theo chí hướng do ông gợi ý qua các sách, và họ đã ghi lại những cảm tưởng, suy nghĩ của mình một cách chân thật, sinh động về ông hoặc về tác phẩm của ông, dựa trên sự hiểu biết trực tiếp qua quen biết (như Quách Tấn, Minh Quân, Lê Minh Đức, Đỗ Hồng Ngọc, Lê Anh Dũng...), hoặc chỉ gián tiếp qua sách báo (như Nguyễn Hoành Xanh, Nguyễn Hướng Dương, Nguyễn Duy Chính, Lê Ký Thương, Trần Khuyết Nghi...).

Để cung cấp được một lượng thông tin tương đối đầy đủ nơi đây, ngoài phần chính là những bài viết ra còn có trích đoạn hai bài phỏng vấn, một của Nguyễn Ngu Í mà bạn đọc bây giờ hơi khó kiếm, một của Lê Phương Chi như đã nhắc ở trên, cùng một ít tư liệu hình ảnh, bút tích...
Vì đây là hợp tuyển của nhiều người, nên nó khó lòng đạt được tính hệ thống chặt chẽ và nhất quán của một công trình tiểu sử hoàn chỉnh, cũng e là không được khách quan đến trăm phần trăm do tình cảm của người viết chi phối, nhưng qua nhiều góc độ trình bày tuy khác nhau mà thật lòng, không có lý do gì để thêu dệt, có thể phản ảnh một cách tương đối toàn diện nhưng sinh động về con người và tác phẩm của Nguyễn Hiến Lê. Do vậy, mặc dù có thể có những hạn chế nhất định, cuốn sách chắc chắn sẽ mang lại cho người đọc một số chi tiết và cái nhìn mới mẻ về nhà văn này, một tác giả vốn được đa số mọi người trong Nam ngoài Bắc xem như một hiện tượng đặc thù của đất nước, một trường hợp hiếm hoi trong hoạt động văn hóa, học thuật.
Nếu được sống lại, có thể rằng ông Nguyễn Hiến Lê sẽ cảm thấy ái ngại khi người ta nói tốt quá nhiều về ông, hoặc đặt cho ông một cái tên đường, vì xem ra cùng lắm ông chỉ vui vui được đời hiểu thôi chứ không ham hố gì mấy, cũng không thích trở thành vĩ đại, mà chỉ muốn lặng lẽ đóng góp theo khả năng và cách thức chân thành của mình một phần bổ ích nào đó cho những người cùng thời và nhất là cho thế hệ trẻ mà từ 50 năm về trước ông gọi là thế hệ ngày mai. Và vì vậy, nếu có nhắc đến ông với một mỹ cảm hay sự ca ngợi nào đó thì những người tỏ thái độ này trong các bài viết có lẽ cũng chỉ vì muốn nêu gương ông hoặc tiếp hơi nối sức cho ông mà lưu ý, nhắc nhủ thêm lần nữa những điều ông tâm đắc thiết tha cho thế hệ trẻ hơn nữa sau này.

TRẦN VĂN CHÁNH
Tháng 8-2003

Tác phẩm của học giả Nguyễn Hiến Lê
VĂN HỌC
Hương sắc trong vườn văn (2 quyển) - 1962
Luyện văn I (1953), II & III (1957)
Đại cương văn học sử Trung Quốc (3 quyển) - 1955
Cổ văn Trung Quốc - 1966
Chiến Quốc sách (viết với Giản Chi) - 1968
Sử Ký Tư Mã Thiên - 1970
Tô Đông Pha - 1970
Nhân sinh quan và thơ văn Trung Hoa (dịch) - 1970
NGỮ PHÁP
Để hiểu văn phạm - 1952
Khảo luận về ngữ pháp VN (viết với TVChình) - 1963
Tôi tập viết tiếng Việt - 1990
TRIẾT HỌC
Nho giáo một triết lý chính trị - 1958
Đại cương triết học TQ (viết với Giản Chi) - 1965
Nhà giáo họ Khổng - 1972
Liệt tử và Dương tử - 1972
Một lương tâm nổi loạn - 1970
Thế giới ngày mai và tương lai nhân loại - 1971
Mạnh tử - 1975
Trang tử - 1994
Hàn Phi tử - 1994
Tuân tử -1994
anh sex
truyện sex hay
phim sex hay
truyện ma kinh dị

Mặc học - 1995
Lão tử - 1994
Luận ngữ - 1995
Khổng tử - 1992
Kinh Dịch - 1990
LỊCH SỬ
Lịch sử thế giới (viết với Thiên Giang) - 1955
Đông Kinh nghĩa thục - 1956
Bài học Israel - 1968
Bán đảo Ả Rập - 1969
Lịch sử văn minh Ấn Độ (dịch W. Durant) - 1971
Bài học lịch sử (dịch W. Durant) - 1972
Nguồn gốc văn minh (dịch W. Durant) - 1974
Văn minh Ả Rập (dịch W. Durant) - 1975
Lịch sử văn minh TQ (dịch W. Durant) - 1997
Sử Trung Quốc (2 quyển) - 1997
GIÁO DỤC - GIÁO KHOA
Thế hệ ngày mai - 1953
Thời mới dạy con theo lối mới - 1958
Tìm hiểu con chúng ta - 1966
Săn sóc sự học của con em - 1954
Tự học để thành công - 1954
33 câu chuyện với các bà mẹ - 1971
Thế giới bí mật của trẻ em - 1972
Lời khuyên thanh niên - 1967
Kim chỉ nam của học sinh - 1951
Bí quyết thi đậu - 1956
Muốn giỏi toán hình học phẳng - 1956
Muốn gỏi toán hình học không gian - 1959
Muốn giỏi toán đại số - 1958
TIỂU THUYẾT
Kiếp người (dịch S.Maugham) - 1962
Mưa (tuyển dịch nhiều tác giả) - 1969
Chiến tranh và hoà bình (dịch Tolstoi) - 1968
Khóc lên đi ôi quê hương yêu dấu (dịch Paton) 1969
Quê hương tan rã (dịch C.Acheba) - 1970
Cầu sông Drina (dịch I.Andritch) - 1972
Bí mật dầu lửa (dịch Gaillard) - 1968
Con đường thiên lý - 1990
Mùa hè vắng bóng chim (dịch Hansuyn) -
Những quần đảo thần tiên (dịch Maugham) - 2002
CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
Một niềm tin - 1965
Xung đột trong đời sống quốc tế - 1962
Hiệu năng - 1954
Tay trắng làm nên - 1967
Tổ chức công việc theo khoa học - 1949
Tổ chức công việc làm ăn - 1967
Lợi mỗi ngày một giờ - 1971
Những vấn đề của thời đại - 1974
GƯƠNG DANH NHÂN
Gương danh nhân - 1959
Gương hi sinh - 1962
Gương kiên nhẫn - 1964
Gương chiến đấu - 1966
Ý chí sắt đá - 1971
40 gương thành công - 1968
Những cuộc đời ngoại hạng - 1969
15 gương phụ nữ - 1970
Einstein - 1971
Bertrand Russell - 1972
Đời nghệ sĩ - 1993
Gogol - 2000
Tourgueniev - 2000
Tchekhov - 2000
CẢO LUẬN - TUỲ BÚT - DU KÝ
Đế Thiên Đế Thích - 1968
Bảy ngày trong Đồng Tháp Mười - 1954
Nghề viết văn - 1956
Vấn đề xây dựng văn hoá - 1967
Chinh phục hạnh phúc (dịch B. Russell) - 1971
Sống đẹp - 1964
Thư ngỏ tuổi đôi mươi (dịch A. Maurois) - 1968
Chấp nhận cuộc đời (dịch L.Rinser) - 1971
Làm con nên nhớ (viết với Đông Hồ) - 1970
Hoa đào năm trước - 1970
Con đường hoà bình - 1971
Cháu bà nội tội bà ngoại - 1974
Ý cao tình đẹp - 1972
Thư gởi người đàn bà không quen (A.Maurois) - 1970
10 câu chuyện văn chương - 1975
Đời viết văn của tôi - 1996
Hồi ký Nguyễn Hiến Lê - 1992
Để tôi đọc lại -
TỰ LUYỆN ĐỨC TRÍ
Tương lai trong tay ta - 1962
Luyện lý trí - 1965
Rèn nghị lực - 1956
Sống 365 ngày một năm - 1968
Nghệ thuật nói trước công chúng - 1953
Sống 24 giờ một ngày (dịch A.Bennette) - 1955
Luyện tình cảm (dịch F.Thomas) - 1951
Luyện tinh thần (dịch Dorothy Carnegie) - 1957
Đắc nhân tâm (dịch Dale Carnegie) - 1951
Quẳng gánh lo đi (dịch Dale Carnegie) - 1955
Giúp chồng thành công (dịch Dorothy Carnegie) 1956
Bảy bước đến thành công (dịch G.Byron) - 1952
Cách xử thế của người nay (dịch Ingram) - 1965
Xây dựng hạnh phúc (dịch Huxley) - 1966
Sống đời sống mới (dịch Powers) - 1965
Thẳng tiến trên đường đời (dịch Lurton) - 1967
Trút nỗi sợ đi (dịch Coleman) - 1969
Con đường lập thân (dịch Ennever) - 1969
Sống theo sở thích (dịch Steinckrohn) - 1971
Giữ tình yêu của chồng (dịch Kaufmann) - 1971
Tổ chức gia đình - 1953

CÁC BÀI ĐĂNG TRÊN TẠP CHÍ:
242 bài trên tạp chí Bách Khoa, 50 bài trên các tạp chí Mai, Tin Văn, Văn, Giáo Dục Phổ Thông, Giữ Thơm Quê Mẹ. Ngoài ra ông còn viết lời giới thiệu cho 23 quyển sách của văn hữu.
anh sex
truyện sex hay
phim sex hay
truyện ma kinh dị

Nguyên Hồng_đọc truyện sex hay việt

Nguyên Hồng

Tác giả: nhiều tác giả

Tác giả, tác phẩm
Nguyên Hồng
(1918-1982)
Tên thật: Nguyễn Nguyên Hồng, sinh ngày 5 tháng 11 năm 1918 tại thành phố Nam Định. Mất ngày 2 tháng 5 năm 1982 tại Yên Thế (Bắc Giang). Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam. Hội viên sáng lập Hội Nhà văn Việt Nam (1957).
Sinh trưởng trong một gia đình nghèo, sớm mồ côi cha, ngay từ nhỏ, Nguyên Hồng đã phải cùng mẹ ra Hải Phòng lần hồi kiếm sống trong các xóm thợ nghèo. Ông dạy học tư và viết văn. Những năm 1937 - 1939, ông tham gia phong trào mặt trận dân chủ Hải Phòng. Sáng tác của Nguyên Hồng trước Cách mạng thường đăng trên các báo, tạp chí: Tiểu thuyết thứ bảy, Đông phương… Tháng 9 năm 1939, ông bị Pháp bắt. Năm 1940 ra tù ông lại bị thực dân Pháp đưa đi trại tập trung ở Bắc Mê (Hà Giang) và sau đó bị quản thúc ở Nam Định (11-1941). Năm 1943, Nguyên Hồng tham gia đội Văn hóa cứu quốc bí mật và Tạp chí Tiền phong.
Nguyên Hồng tham gia tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 ở Hà Nội. Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, ông hoạt động ở đội văn nghệ Việt Nam (từ 1947 - 1957), tham gia biên tập tạp chí Văn nghệ và trong ban phụ trách Trường văn nghệ nhân dân ở Việt Bắc.
Ông là Uỷ viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam (khoá I và II). Biên tập viên tạp chí Văn nghệ và trong ban phụ trách tuần báo Văn. Nguyên Hồng còn tham gia phụ trách trường bồi dưỡng lực lượng viết văn trẻ (của Hội Nhà văn Việt Nam), Ban Văn học công nhân và là Chủ tịch Hội Văn nghệ Hải Phòng.
Những năm cuối đời Nguyên Hồng về sống, sáng tác tại Tân Yên (Hà Bắc) và mất tại đó. Nhà văn đã được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - nghệ thuật (đợt I, 1996).
anh sex
truyện sex hay
phim sex hay
truyện ma kinh dị

Những tác phẩm đã xuất bản:
Bỉ Vỏ (tiểu thuyết, 1938);
Bảy Hựu (truyện ngắn, 1941);
Những ngày thơ ấu (truyện ngắn, 1941);
Qua những màn tối (truyện, 1942);
Cuộc sống (tiểu thuyết, 1942);
Quán nải (tiểu thuyết, 1943);
Đàn chim non (tiểu thuyết, 1943);
Hơi thở tàn (tiểu thuyết, 1943);
Hai dòng sữa (truyện ngắn, 1943);
Vực thẳm (truyện vừa, 1944);
Miếng bánh (truyện ngắn, 1945);
Ngọn lửa (truyện vừa, 1945);
Địa ngục và lò lửa (truyện ngắn, 1946 - 1961);
Đất nước yêu dấu (ký, 1949);
Đêm giải phóng (truyện vừa, 1951);
Giữ thóc (truyện vừa, 1955);
Giọt máu (truyện ngắn, 1956);
Trời xanh (thơ,1960);
Sóng gầm (tiểu thuyết, 1961);
Sức sống của ngòi bút (tạp văn, 1963);
Cơn bão đã đến (tiểu thuyết, 1963);
Bước đường viết văn của tôi (hồi ký, 1971);
Cháu gái người mãi võ họ Hoa (truyện thiếu nhi, 1972);
Thời kỳ đen tối (tiểu thuyết, 1973);
Một tuổi thơ văn (hồi ký, 1973);
Sông núi quê hương,
Khi đứa con ra đời (tiểu thuyết, 1976);
Những nhân vật ấy đã sống với tôi (hồi ký, 1978);
Tù nhà nợ nước (tập I trong bộ tiểu thuyết Núi rừng Yên Thế 1981);
Núi rừng Yên Thế (tiểu thuyết, tập II, 1993);
Tuyển tập Nguyên Hồng (3 tập, tập I: 1983, tập II: 1984, tập III: 1995).
anh sex
truyện sex hay
phim sex hay
truyện ma kinh dị

Nguyễn Huệ_đọc truyện sex hay việt

Nguyễn Huệ

Tác giả: nhiều tác giả

Người anh hùng áo vải
Quang Trung hoàng đế Nguyễn Huệ
Quang Trung Nguyễn Huệ là người anh hùng áo vải đã đánh đổ cả hai tập đoàn thống trị phản động ở Đàng Trong và Đàng Ngoài, người đã lập nên những chiến công hiển hách chống quân xâm lược Xiêm và Mãn Thanh, thực hiện được khát vọng thống nhất đất nước của dân tộc vào cuối thế kỷ thứ 18.
anh sex
truyện sex hay
phim sex hay
truyện ma kinh dị

Tổ tiên xưa của Nguyễn Huệ là họ Hồ ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, trấn Nghệ An. Sau có một chi dời vào huyện Hưng Nguyên và huyện Nghi Xuân. Theo các cụ ở Hưng Thái, Hưng Nguyên cho biết thì họ Hồ ở Hưng Thái hằng năm thường có sang Nghi Xuân nhận họ. Trong trận tấn công ra Bắc vào tháng 6 năm ất Mùi (1655), quân Nguyễn chiếm được 7 huyện Nam sông Lam (Nghệ An), bắt dân đưa vào Đàng Trong khai hoang. Sách cũ đều nói tổ bốn đời của Nguyễn Huệ cũng ở trong số di dân ấy, lúc đầu đến ở ấp Tây Sơn Nhất thuộc huyện Quy Ninh, phủ Quy Nhơn. Đến đời Nguyễn Phi Phúc (có sách chép là Hồ Phi Phúc) mới dời đến ở ấp Kiên Thành, huyện Tuy Viễn, nay là làng Kiên Mỹ, xã Bình Thành, huyện Tây Sơn, tỉnh Nghĩa Bình. Nguyễn Phi Phúc và vợ là Nguyễn Thị Đông sinh ra Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ và một người con gái.
Nguyễn Huệ sinh năm 1753. Thuở nhỏ Nguyễn Huệ còn có tên là Thơm, sau gọi là Bình. Cả ba anh em đều theo học thầy Hiến, một nhà nho bất đắc chí, vì phản đối chính sách hà ngược của Trương Phúc Loan nên bỏ trốn vào Quy Nhơn mở trường dạy học ở ấp Yên Thái.
Theo Hoa Bằng trong Quang Trung anh hùng dân tộc thì Nguyễn Huệ tóc quăn, da sần, mắt như chớp sáng, tiếng nói sang sảng như tiếng chuông, nhanh nhẹn, khỏe mạnh, can đảm. Sách Tây Sơn thuật lược còn miêu tả đôi mắt Quang Trung "ban đêm khi ngồi không có đèn thì ánh sáng từ mắt soi sáng cả chiếu".
Mùa xuân năm 1771, đất Tây Sơn sôi động, lá cờ nghĩa bằng lụa đỏ dài 10 m được dựng lên với khẩu hiệu lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo và lời hịch kể tội Trương Phúc Loan được truyền đi khắp nơi. Các tầng lớp nhân dân người Kinh, người Thượng đều hăng hái tham gia. Từ cuộc khởi nghĩa Tây Sơn này, Nguyễn Huệ trở thành lãnh tụ kiệt xuất của phong trào nông dân thế kỷ 18 và cũng trở thành người anh hùng dân tộc vĩ đại:
Mà nay áo vải cờ đào,
Giúp dân dựng nước xiết bao công trình.
(Ai tư vãn - LÊ NGỌC hÂN)
Nguyễn Huệ là nhà quân sự thiên tài. Trong hoạt động quân sự, ông chủ động tập trung lực lượng đánh vào những mục tiêu chiến lược trọng yếu nhất và hành động liên tục, bất ngờ, chớp nhoáng, quyết liệt làm cho đối phương không kịp đối phó.
Năm 1777, Nguyễn Huệ đem quân vào Gia Định đánh tan sào huyệt của quân Nguyễn, bắt giết được Nguyễn Phúc Dương và Nguyễn Phúc Thuần. Sau chiến thắng, ông giao quyền cai quản Gia Định cho các tướng rồi trở lại Quy Nhơn.
Năm 1785, được tin báo quân Xiêm xâm lược, Nguyễn Huệ đem đại binh vào Gia Định. Trong mấy trận đầu, quân Tây Sơn rút lui để nhử giặc vào trận địa mai phục sẵn. Quân Xiêm kéo vào Rạch Gầm và Xoài Mút (phía tây Mỹ Tho) bị phục binh Tây Sơn ở các mặt cùng đổ ập ra tiến công bất ngờ, quyết liệt. 5 vạn quân thủy bộ cùng 300 chiến thuyền bị đánh tan tác, chỉ còn vài nghìn tên sống sót chạy trốn về nước theo đường núi.
Đến trận đại phá 20 vạn quân Thanh đầu năm 1789 thì thật là kỳ diệu. Cuối năm 1788, quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị chỉ huy đã chiếm Thăng Long. Tiền đội quân Thanh thọc sâu đến tận Hà Nam. Quanh Thăng Long dày đặc một hệ thống những đồn kiên cố ở Hạ Hồi, Ngọc Hồi, Khương Thượng... để bảo vệ.
Ngày 21 tháng 12 năm 1788, nhận được tin báo khẩn cấp của Ngô Văn Sở, ngay ngày hôm sau, tại Phú Xuân, Nguyễn Huệ làm lễ lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, rồi lập tức thống lĩnh đại quân tiến ra bắc.
Ngày 15-1-1789, quân Tây Sơn đã tập kết ở Tam Điệp. Khi cho quân ăn Tết trước ở đây, Quang Trung tuyên bố: "Nay hãy làm lễ ăn Tết Nguyên Đán trước, đợi đến sang xuân, ngày ta vào Thăng Long sẽ mở tiệc lớn. Các ngươi hãy ghi nhớ lấy lời ta xem có đúng thế không?".
anh sex
truyện sex hay
phim sex hay
truyện ma kinh dị

Trong trận này, với chiến lược đánh nhanh thắng nhanh, Quang Trung chọn thời gian và không gian hoàn toàn bất ngờ đối với quân Thanh đang kiêu căng, tự mãn với những thắng lợi bước đầu và mải mê chuẩn bị ăn Tết.
Đêm 30 Tết, quân chủ lực Tây Sơn vượt sông Đáy tiêu diệt đồn tiền tiêu của địch, mở đầu cuộc tiến công. Ngày 3 Tết vây đồn Hạ Hồi, uy hiếp buộc địch đầu hàng. Ngày 5 Tết, mở trận quyết chiến ở đồn Ngọc Hồi. Bằng trận Ngọc Hồi - Đầm Mực, quân Tây Sơn đã đập tan cứ điểm then chốt nhất của địch. Sau đó đồn Khương Thượng nhanh chóng bị tiêu diệt, tướng Sầm Nghi Đống tự tử, Tôn Sĩ Nghị bỏ chạy. Trưa ngày 5 Tết Kỷ Dậu, vua Quang Trung cùng tướng sĩ chiến bào nhuộm đen khói súng tiến vào Thăng Long.
Nguyễn Huệ cọ̀n là nhà chính trị sáng suốt. Từ mục tiêu trước mắt của phong trào nông dân là đánh đổ chế độ áp bức Trịnh - Nguyễn, Nguyễn Huệ đã vươn lên nhận thức được nhiệm vụ dân tộc là thống nhất đất nước và đánh đuổi ngoại xâm. Ông phê phán tội ác chia cắt đất nước: "Mỗi họ tự gây dựng bờ cõi riêng mình, kỷ cương, trời đất một phen đổ nát không dựng lên được..." (Chiếu lên ngôi).
Năm 1786, Nguyễn Huệ đem quân ra bắc với khẩu hiệu "Phù Lê diệt Trịnh", cô lập triệt để quân Trịnh nên lấy được Bắc Hà một cách dễ dàng. Nguyễn Huệ nói với Nguyễn Hữu Chỉnh: "Ta đem mấy vạn quân ra đây, chỉ đánh một trận mà dẹp yên được cả thiên hạ... Ví phỏng ta muốn xưng đế, xưng vương gì mà chẳng được. Sở dĩ ta nhường nhịn không ở những ngôi ấy, là hậu đãi nhà Lê đó thôi!" (Hoàng Lê nhất thống chí). Nhưng Nguyễn Huệ cũng biết trong nhân dân và nho sĩ Bắc Hà cọ̀n nhiều người luyến tiếc nhà Lê nên ông bằng lòng lấy công chúa Ngọc Hân nhà Lê rồi lui về Thuận Hóa. Năm 1787, sau khi sai Vũ Văn Nhậm đem quân ra bắc giết Nguyễn Hữu Chỉnh, Nguyễn Huệ vẫn để cho Lê Duy Cẩn làm giám quốc bù nhìn. Nguyễn Huệ chỉ chính thức lên ngôi hoàng đế thay nhà Lê khi Lê Chiêu Thống lộ rõ bộ mặt phản quốc, rước quân Thanh vào giày xéo đất nước.
Thành công của Nguyễn Huệ về chính trị c̣òn ở việc ông được nhân tài trong nước ủng hộ. Về võ tướng có Trần Quang Diệu, Vũ Văn Dũng, Đặng Tiến Đông, Ngô Văn Sở... Ra Thăng Long, Nguyễn Huệ thu phục được Ngô Thì Nhậm, Phan Huy ích, Nguyễn Thế Lịch, Đoàn Nguyễn Tuấn, La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp... là những kẻ sĩ đất bắc chí có thực tài, biết thời thế. ở Phú Xuân, Nguyễn Huệ được sự cộng tác hết ḷòng của Trần Văn Kỳ, một bậc danh sĩ nổi tiếng ở đất Đàng Trong, người có công lớn giúp Nguyễn Huệ tổ chức bộ máy cai trị và giới thiệu cho Nguyễn Huệ những nhân tài trong nước.
Về mặt đối ngoại, Nguyễn Huệ rất khôn khéo trong cách ứng xử với bọn phong kiến phương bắc. Tuy đã:
Đánh cho nó chích luân bất phản,
Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn
Nhưng sau chiến thắng, Nguyễn Huệ vẫn chủ động cầu hòa, bề ngoài xin thần thuộc để dập tắt ý đồ phục thù của nhà Thanh và buộc chúng phải chính thức công nhận Quang Trung làm "quốc vương", từ bỏ dã tâm thu nạp bọn lưu vong phản quốc, lấy cớ xâm lược nước ta một lần nữa.
Năm 1789, khi cuộc kháng chiến vừa kết thúc, Quang Trung đã ban bố Chiếu khuyến nông nhằm phục hồi dân phiêu tán, khai khẩn ruộng đất bỏ hoang. Đồng thời ra lệnh bãi bỏ nhiều thứ thuế công thương nghiệp nặng nề trước đây, mở rộng việc buôn bán làm ăn cho thương nhân và thợ thủ công. Quan hệ buôn bán với nước ngoài được mở mang.
Quang Trung cũng ra sức xây dựng và phát triển nền văn hóa dân tộc, ban bố Chiếu lập học, khuyến khích các xã mở trường học. Tiếng nói dân tộc được coi trọng. Quang Trung muốn đưa chữ Nôm lên địa vị chữ viết chính thức của quốc gia. Lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm. Các văn kiện của Nhà nước dần dần viết bằng chữ Nôm.
Khi dân làng Văn Chương (Hà Nội) xin dựng lại bia tiến sĩ ở Văn Miếu, Quang Trung tự tay phê vào lá đơn như sau:
Nay mai dựng lại nước nhà,
Bia nghè lại dựng trên ṭa muôn giàn.
Nhưng tiếc thay, khi đất nước đang trên bước chuyển mình đầy triển vọng thì ngày 16-9-1792, Quang Trung đột ngột từ trần, lúc đó ông mới 39 tuổi.
anh sex
truyện sex hay
phim sex hay
truyện ma kinh dị

Nguyễn Huy Lượng _đọc truyện sex hay việt

Nguyễn Huy Lượng

Tác giả: nhiều tác giả

Tiểu sử
Nguyễn Huy Lượng (?- 1808)
Nhà thơ Việt Nam. Chưa rõ năm sinh. Nguyên quán làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, sau dời sang làng Lương Xã, huyện Chương Mỹ, nay thuộc Hà Tây.
Ông đỗ Hương cống, làm quan nhà Lê chức Phụng Nghi - một chức quan nhỏ trong Bộ Lễ. Sau làm quan nhà Tây Sơn, đóng góp nhiều công sức với chức Hữu thị lang Bộ Hộ (nên thường gọi là Hữu hộ Lượng), tước Chương Lĩnh Hầu.
Năm 1802, triều Tây Sơn sụp đổ, ông bị bắt; ít lâu, ông được nhà Nguyễn thu dụng, làm Tri phủ Xuân Trường. Sau đó ông bị giết trong một trường hợp bức tử vào năm 1808.
Sáng tác của Nguyễn Huy Lượng đều viết bằng chữ Nôm, thường là thể phú. Ông nổi tiếng với bài "Tụng Tây Hồ phú", "Văn tế trận vong tướng sĩ"..
Xem cái rổ kia kìa

anh sex
truyện sex hay
phim sex hay
truyện ma kinh dị

Anh chàng nọ được nhà láng giềng đồng ý gả con gái cho, nhưng ông nhạc còn muốn thử thách vài lần nữa, để xem cái tài học hành của anh ra sao. Thực ra thì anh cũng vào loại chăm chỉ thôi, chứ cái tài hoa, mẫn tiệp thì anh thiếu hẳn. Thế mà ngày mai đây, đã phải đến ứng đối ở nhà ông bố vợ tương lai rồi. Ông già này hẹn tổ chức một bữa tiệc mời các thầy nho sĩ quanh thành Thăng Long đến dự, để nhân tiện giới thiệu và cũng kiểm tra luôn chàng rể thí sinh này.
Chàng trai tìm đến cậu Lượng, nhờ cậu nghĩ hộ cách đối phó thế nào cho qua phút thử thách. Cậu Lượng cười:
- Thôi, bác đừng lo nghĩ quá. Hôm ấy đi với bác, có gì tôi sẽ "gà" cho.
- "Gà" thế nào được? Ngay giữa đám đông, mười mắt trông vào như thế thì gà làm sao cho khỏi lộ. Có khi bác làm cho tôi lòi cái dốt ra.
- Bậy, ai lại thế. Tôi dặn bác điều này. Nếu ông già có giở chữ nghĩa gì thì bác cứ trả lời lơ lửng rồi tôi sẽ pha thêm cho. Nhớ là nói rất ít, nói một hai chữ thôi cũng được.
Anh bạn tuy thuận theo mẹo mực này, nhưng vẫn cứ lo lắng, thấp thỏm. Quả nhiên, hôm đến dự tiệc, ông nhạc tương lai của anh đọc một câu đối. Ông nói với mọi người:
- Câu đối dân gian thôi ạ! Nhưng tôi nghĩ mãi không ra. Nhân được các thầy quá bộ đến chơi, xin nhờ tài văn chương của các thầy.
Nói là nhờ thầy, song ông lại đưa mảnh giấy viết về câu đối cho chàng rể tương lai. Rõ ràng ông ta có ý bắt anh đối cho mọi người đều nghe. Câu đối viết:
Giậu rào mắt cáo, mèo chui lọt.
Quả là dân gian, mà lại cũng oái oăm. Đã giậu lại rào, đã mèo lại cáo. Mắt cáo cũng có hai nghĩa: mắt con cáo, và hình dáng cách thức tấm phên. Anh em nho sĩ nhìn vào vế đối, lẩm nhẩm rồi cũng lắc đầu cảm thấy khó. Chàng rể dự bị kia càng hoang mang hơn. Cậu Lượng ngồi bên cạnh nói nhỏ:
- Ông ấy ra cái dậu đấy, đối đi thôi!
Đối đi! Nhưng đối cái gì mới được chứ. Nhìn quanh nhìn quẩn, chợt thấy cái rổ thủng úp bên gốc cây ngoài vườn, anh ta nói liều:
- Xem cái rổ kia kìa!
Cả đám tiệc thiếu cái bò ra mà cười. Anh chàng này nói năng, đối đáp gì mà cù nhầy như vậy. Ông cụ cũng ngạc nhiên, nhìn trân trân vào anh ta. Cậu Lượng, trái lại gật gù và thốt lên:
- Hay quá!
Một anh khác hỏi ngay:
- Bác thấy hay chỗ nào? Đại huynh đây có đối đáp gì đâu mà bảo là hay?
Cậu Lượng đứng dậy:
- Xin phép cụ và xin phép chư hiền. Tôi thấy hay thực. Anh bạn tôi vốn tính khiêm nhường ít nói, nhưng đã nói là sâu sắc, tài tình. Cùng học với nhau, tôi biết tính anh nên mới hiểu được cái tài xuất sắc của anh. Dạ thưa cụ, như cụ ra về cái giậu, mà bạn tôi lại đối lại bằng cái rổ thì thật là thâm thúy giỏi giang. Dạ, giậu rào mắt cáo, mèo chui lọt, thì cái rổ bị rách một chỗ như thế kia, chẳng thành ra: "Rổ nứt lòng tôm, tép nhảy qua". Còn gì hay hơn nữa!
Tất nhiên cả đám cũng đều phải công nhận là tuyệt tác. Buổi tiệc vui hẳn lên, ông cụ cũng thỏa mãn vì kiếm được rể hay chữ, xứng đôi với con gái mình. Đám cưới không bao lâu được tổ chức và cậu Lượng cố nhiên được đền ơn xứng đáng.
Cậu Lượng ấy là người làng Phú Thụy, huyện Gia Lâm (Hà Nội) thuộc dòng họ Nguyễn Huy, vốn nổi tiếng thần đồng. Lớn lên thi đỗ hương cống, được làm quan với triều Lê, sau theo giúp Tây Sơn, đồng thời với các ông Ngô Thì Nhậm, Phan Huy ích. Năm 1805, giữ chức hữu thị lang bộ Hội, đã làm bài Tụng tây hồ phú để ca ngợi đất nước, ca ngợi Thăng Long thịnh cường rực rỡ dưới triều Tây Sơn. Cho đến nay, giá trị văn chương của bài phú Tây Hồ này vẫn được đánh giá cao, và cùng tồn tại với tác giả của nó: Chương lĩnh hầu Nguyễn Huy Lượng.
anh sex
truyện sex hay
phim sex hay
truyện ma kinh dị

Nguyễn Huy Thiệp_đọc truyện sex hay việt

Nguyễn Huy Thiệp

Tác giả: nhiều tác giả

Tác giả - tác phẩm
"Đặc điểm lớn nhất của xứ sở này là nhược tiểu. Đây là một cô gái đồng trinh bị nền văn minh Trung Hoa cưỡng hiếp. Cô gái ấy vừa thích thú, vừa nhục nhã, vừa căm thù nó. Vua Gia Long hiểu điều ấy và đấy là nỗi cay đắng lớn nhất mà ông cùng cộng đồng phải chịu đựng. Nguyễn Du thì khác, ông không hiểu điều ấỵ Nguyễn Du là đứa con của cô gái đồng trinh kia, dòng máu chứa đầy điển tích của tên đàn ông khốn nạn đã cưỡng hiếp mẹ mình. Nguyễn Du ngập trong mớ bùng nhùng của đời sống, còn vua Gia Long đứng cao hẳn ngoài đời sống ấỵ Người mẹ của Nguyễn Du (tức nền chính trị đương thời) giấu giếm con mình sự ê chề và chịu đựng với tinh thần cao cả, kiềm chế. Phải ba trăm năm sau người ta mới thấy điều này vô nghĩa

anh sex
truyện sex hay
phim sex hay
truyện ma kinh dị

Nguyễn Huy Thiệp sinh ngày 29 tháng 4 năm 1950, quê quán: Thanh Trì, Hà Nộị
Thuở nhỏ ông cùng gia đình lưu lạc khắp nông thôn đồng bằng Bắc Bộ, từ Thái Nguyên qua Phú Thọ, Vĩnh Yên ... Nông thôn và những người lao động vì thế để lại nhiều dấu ấn khá đậm nét trong nhiều sáng tác của ông. ``Mẹ tôi là nông dân, còn tôi sinh ra ở nông thôn
Nguyễn Huy Thiệp chịu ảnh hưởng giáo dục chủ yếu của ông ngoại, vốn là người am hiểu nho học và mẹ, vốn là người sùng đạo Phật. Năm 1960, ông cùng gia đình về quê quán và định cư ở xóm Cò, làng Khương Hạ
Nguyễn Huy Thiệp là một bông hoa nở muộn trên văn đàn. Vài truyện ngắn của ông xuất hiện lần đầu tiên trên báo Văn Nghệ của Hội Nhà Văn Việt Nam năm 1986. Chỉ một vài năm sau đó, cả làng văn học trong lẫn ngoài nước xôn xao những cuộc tranh luận về các tác phẩm của ông. ``Có người lên án anh gay gắt, thậm chí coi văn chương của anh có những khuynh hướng thấp hèn. Người khác lại hết lời ca ngợi anh và cho rằnh anh có trách nhiệm cao với cuộc sống hiện nay (Lời cuối sách của NXB Đa Nguyên)
Sở trường của Nguyễn Huy Thiệp là truyện ngắn, có thể tạm được phân loại như sau:
về lịch sử và văn học: Kiếm Sắc, Vàng Lửa, Phẩm Tiết, Nguyễn Thị Lộ, Mưa Nhã Nam, Chút Thoáng Xuân Hương ...
truyện ngắn mang hơi hướm huyền thoại hoặc "cổ tích": Những Ngọn Gió Hua Tát, Con Gái Thủy Thần, Giọt Máu, Muối Của Rừng, Chảy Đi Sông Ơi, Trương Chi ...
về xã hội VN đương đại: Không Có Vua, Tướng Về Hưu, Cún, Sang Sông, Tội Ác và Trừng Phạt ...;
về đồng quê và những người dân lao động: Thương Nhớ Đồng Quê, Những Bài Học Nông Thôn, Những Người Thợ Xẻ ...
Ngoài ra, Nguyễn Huy Thiệp còn viết nhiều kịch, tiêu biểu là Xuân Hồng, Còn Lại Tình Yêu, Gia Đình (hay Quỷ Ở Với Người, dựa theo truyện ngắn Không Có Vua), Nhà Tiên Tri, Hoa Sen Nở Ngày 29 Tháng 4 ...; và nhiều thơ (chưa xuất bản tập thơ nào, song thơ xuất hiện khá nhiều trong các truyện ngắn của ông).
Năm 1994, Nguyễn Huy Thiệp gác bút và xoay ra mở nhà hàng ở Hà Nội tên là Hoa Ban, rất ăn khách.
anh sex
truyện sex hay
phim sex hay
truyện ma kinh dị

Nguyễn Nhật Ánh_đọc truyện sex hay việt

Nguyễn Nhật Ánh

Tác giả: nhiều tác giả

Vài nét về nhà văn Nguyễn Nhật Ánh
Có lẽ trong số chúng ta không ai lại không một lần đọc những câu chuyện dí dỏm, nhẹ nhàng của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh. Nào là "Buổi chiều Windows", "Trại hoa vàng", "Cô gái đến từ hôm qua", "Phòng trọ ba người", "Bồ câu không đưa thư"... đến bộ truyện dài nhiều tập "Kính vạn hoa". Những nhân vật của Nhật Ánh đều nghịch ngợm nhưng hồn nhiên vô tư, với tình bạn trong sáng và cả những rung cảm rất chân thật theo kiểu "tình học trò" ! Những nhân vật ấy không hề xa lạ hay đến từ một xứ sở nào khác mà đích thực là họ đều bước ra từ cuộc sống của mỗi người chúng ta. Bởi vậy, một lần đọc truyện của Nguyễn Nhật Ánh bạn sẽ thấy quen thuộc ngay với những con người với những tính cách, những câu chuyện trong từng trang sách ấy...
Nguyễn Nhật Ánh cũng là tên thật của nhà văn sinh năm 1955 tại Quảng Nam này. Tốt nghiệp ngành Sư phạm, đi Thanh niên xung phong, từng dạy học và hiện nay là phóng viên phụ trách trang thiếu nhi của báo Sài Gòn Giải Phóng. Chưa hết, nếu bạn nào để ý một chút thì sẽ biết rằng đây cũng chính là anh Bồ Câu luôn trả lời những thắc mắc trên chuyên mục Hôn nhân & gia đình của báo Thanh niên hàng tuần. Thế nhưng Nhật Ánh ra mắt độc giả lần đầu tiên vào năm 13 tuổi là một bài thơ và tác phẩm đầu tiên in thành sách cũng là một tập thơ "Thành phố tháng tư" in chung với Lê Thị Kim tại NXB Tác phẩm mới. Trở thành nhà văn được yêu thích nhất trong năm của bạn đọc báo Tuổi Trẻ (1989, 1990), báo Bạn Ngọc (1991), báo Mực Tím (1996, 1997, 1998)... Đến năm 1995, được Hội Nhà văn TP.HCM chọn là một trong 20 nhà văn trẻ tiêu biểu trong 20 năm (1975 - 1995) sau cuộc trưng cầu ý kiến của Thành Đoàn TP.HCM và báo Tuổi Trẻ tổ chức.
Không chỉ làm say mê những người đọc ở lứa tuổi thanh thiếu niên mà ngay cả những bậc trung niên như "Chuyện cổ tích dành cho người lớn", Nguyễn Nhật Ánh thật sự đã để lại một dấu ấn trong lòng độc giả Việt Nam.
anh sex
truyện sex hay
phim sex hay
truyện ma kinh dị

Nguyễn Sưởng_đọc truyện sex hay việt

Nguyễn Sưởng

Tác giả: nhiều tác giả

Tiểu sử
Nhà thơ Nguyễn Sưởng, hiệu là Thích Liên, thành viên của Bích Động thi xã (gồm Nguyễn Sưởng, Nguyễn Ức, Nguyễn Trung Ngạn và Trần Quang Triều.). Ông sống vào giữa thế kỷ XIV, có thời gian làm quan dưới triều Trần nhưng sớm chán công danh, vui với bầu bạn và thiên nhiên. Tác phẩm còn lưu lại mấy bài thơ như Thôn cư (Ở làng), Trùng đáo Quỳnh Lâm Bích Động am lưu đề (Thơ đề nhân lúc trở lại Quỳnh Lâm Bích Động), Bạch Đằng Giang...
anh sex
truyện sex hay
phim sex hay
truyện ma kinh dị